• Bệnh Viện Nam Khoa Hải Phòng | Phòng Khám Phượng Đỏ
  • BỆNH VIỆN NAM KHOA HẢI PHÒNG

    498 Nguyễn Văn Linh, P. vĩnh Niệm, Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng

Phòng Khám Nam Khoa

BỆNH VIỆN NAM KHOA HẢI PHÒNG | PHÒNG KHÁM PHƯỢNG ĐỎ

Bệnh Lậu có lây qua đường ăn uống không? Cách phòng tránh lây nhiễm

Đánh giá: 5/ 5 ( 18 lượt)

  Bệnh lậu có tốc độ lây lan mạnh và qua nhiều con đường khác nhau. Do đó, nhều người thắc mắc rằng bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không. Hiểu được nỗi lo này, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ xin được giải đáp qua bài viết sau đây.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Bệnh Lậu có lây qua đường ăn uống không?

  Để giải đáp được thắc mắc bệnh Lậu có lây qua đường ăn uống không trước hết chúng ta cần hiểu rõ bản chất của căn bệnh này.

  Theo đó, lậu là căn bệnh xã hội phổ biến hiện nay, có mức độ nguy hiểm vô cùng lớn và do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Trong mọi độ tuổi và bất kể là nam hay nữ giới thì cũng đều có nguy cơ mắc bệnh này.

  Tuy nhiên, tùy vào cơ địa của mỗi người mà thời gian ủ bệnh sẽ khác nhau. Thông thường, thời gian mới nhiễm bệnh thì bệnh nhân sẽ không thấy triệu chứng bệnh lậu nào đặc trưng, thậm chí nhiều người còn lầm nhẫn sang bệnh khác. Chỉ khi bệnh đã tới giai đoạn nặng thì mới bắt đầu nhận thấy các biểu hiện rõ ràng.

Bệnh Lậu có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh Lậu có lây qua đường ăn uống không?

  Bệnh lậu có khả năng lây lan bằng nhiều con đường khác nhau, tuy nhiên không lây nhiễm qua đường ăn uống nhiều người đang nghĩ.

  Sự nhầm tưởng này đã vô tình tạo khoảng cách với người bệnh và khiến họ càng trở nên tủi thân, tự ti và khó hòa nhập với cộng đồng, gây ra sự ảnh hưởng lớn đến tâm lý. Những con đường lây nhiễm của bệnh lậu như sau:

  • Quan hệ tình dục: Đây là con đường lây nhiễm chính của bệnh lậu vì nó có tới hơn 95% các trường hợp đều xuất phát từ nguyên nhân quan hệ không dùng bao cao su, với người đang mắc bệnh, quan hệ đồng giới hay với gái mại dâm…
  • Truyền, nhận máu: Nếu dụng cụ y tế được sử dụng cho người bệnh lậu chưa được khử trùng sạch sẽ thì người khỏe mạnh tiếp theo sử dụng sẽ có nguy cơ lây nhiễm rất cao. Chẳng hạn như trong những trường hợp dùng chung bơm kim tiêm dính máu, truyền máu, nhận máu…
  • Đồ đạc cá nhân người bệnh: Các món đồ như khăn tắm, cốc uống nước, bàn chải đánh răng, bồn cầu… là những nơi vi khuẩn bệnh lậu có thể tồn tại. Do đó, nếu là người khỏe mạnh và dùng những món đồ cá nhân của người bệnh thì sẽ có nguy cơ lây nhiễm nhưng không cao.
  • Từ mẹ sang con: Trong thời gian mang thai, nếu mẹ nhiễm bệnh lậu thì thai nhi hoàn toàn có nguy cơ bị lây nhiễm từ mẹ. Nguyên nhân là vi khuẩn có thể tồn tại trong nhau thai hoặc ở cửa âm đạo của mẹ. Khi sanh thường, em bé sẽ tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn và nguy cơ nhiễm bệnh là khó tránh khỏi.

  Qua những phân tích này, có thể thấy, bệnh lậu lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó, bao gồm cả việc lây qua các vật dụng cá nhân. Do đó, nếu ăn uống với người đang mắc bệnh lậu ở miệng thì bạn cũng có nguy cơ nhiễm bệnh.

  Bởi khi đó, vi khuẩn bệnh lậu sẽ dính trên thành bát hoặc cốc và muỗng đũa. Nếu sử dụng những vật dùng này và trên da đang có vết thương hở thì vi khuẩn gây bệnh hoàn toàn có thể tấn công vào cơ thể của bạn.

  Như vậy, bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không thì câu trả lời chính xác là CÓ. Khi đó, người bệnh cần nhanh chóng làm xét nghiệm để có kết quả rõ ràng, đồng thời bác sĩ có thể đưa ra lời khuyên cũng như tư vấn phương pháp can thiệp hỗ trợ kịp thời để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm từ bệnh lậu.

Cách phòng tránh lây bệnh

  Mặc dù bệnh lậu có nhiều con đường lây nhiễm khác nhau nhưng việc ăn uống chung cũng không thể tránh khỏi nguy cơ nhiễm bệnh. Bởi vậy, mỗi người cần có biện pháp phòng tránh như sau:

Cách phòng tránh lây bệnh lậu

Cách phòng tránh lây bệnh lậu

  • Xây dựng đời sống tình dục lành mạnh. Chung thủy với bạn tình. Quan hệ luôn đeo bao cao su.
  • Nói không với việc quan hệ với gái mại dâm hoặc những người bị nghi ngờ có bệnh.
  • Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ.
  • Đi tiểu ngay sau khi quan hệ để đào thải hết vi khuẩn ra khỏi cơ thể.
  • Không nên dùng chung đồ đạc cá nhân với người lạ.
  • Thiết lập chế độ dinh dưỡng đầy đủ để nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể.
  • Không thụt rửa sâu trong âm đạo và không lạm dụng dung dịch vệ sinh vùng kín.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ 1 năm / 2 lần để phát hiện sớm bệnh lý cũng như bảo vệ sức khỏe một cách toàn diện.

  Nếu đã nhiễm bệnh lậu thì cần can thiệp điều trị ngay. Không nên chần chừ, bệnh sẽ phát triển đến giai đoạn bệnh lậu mãn tính gây ảnh hưởng đến việc điều trị và tốn kém nhiều chi phí.

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một cơ sở y tế chuyên về lĩnh vực điều trị bệnh xã hội nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm. Phòng khám đã được cấp phép hoạt động hợp pháp và được rất nhiều người bệnh tin chọn.

  Do đó, nếu cảm thấy lo lắng và sợ mọi người xa lánh thì hãy tìm đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để được hỗ trợ, cam kết bảo mật nghiêm ngặt thông tin và làm thủ tục nhanh gọn nhất.

  Qua bài viết này, mong rằng bạn đã giải đáp được thắc mắc bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không. Mọi vấn đề liên quan và tư vấn khám bệnh, bạn vui lòng liên hệ Hotline 0225 8831 239 hoặc nhắn tin tại đây  để được hướng dẫn cụ thể.

bác sĩ tư vấn miễn phí

  • phòng khám đa khoa Hải Phòng
  • PHÒNG KHÁM BỆNH NAM KHOA Hải Phòng

    498 Nguyễn Văn Linh, P. vĩnh Niệm Q. Lê Chân, TP. Hải Phòng

da khoa hong phuc